Chuyên đề 1. Tổng quan về mô hình xác định giá trị nỗ lực làm phần mềm nội bộ
|
04 tiết
|
1.1. Khái niệm về xác định giá trị phần mềm và công văn 3364/BTTTT-ƯDCNTT
|
|
1.2. Nội dung, nhiệm vụ xác định giá trị phần mềm
|
|
1.3. Mô hình UCP-BMT dùng trong xác định giá trị phần mềm theo hoàn cảnh Việt Nam
|
|
1.4. Mối quan hệ giữa giá trị giờ công H với các hệ số kỹ thuật-công nghệ và hệ số môi trường
|
|
1.5. Nguyên tắc áp dụng trong xác định giá trị phần mềm
|
|
Chuyên đề 2. Lập hồ sơ mô tả yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng của phần mềm nội bộ
|
04 tiết
|
2.1. Nội dung hồ sơ mô tả yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng của phần mềm nội bộ
|
|
2.2. Phương pháp thu thập và xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng của phần mềm nội bộ
|
|
2.3. Lập danh sách các yêu cầu chức năng cần có của phần mềm và các yêu cầu phi chức năng (các ràng buộc đối với hệ thống: ràng buộc môi trường, sự phụ thuộc vào hệ nền)
|
|
2.4. Thực hiện sắp xếp thứ tự ưu tiên các yêu cầu chức năng của phần mềm (chức năng bắt buộc phải có, chức năng mong muốn có, chức năng tùy chọn)
|
|
2.5. Chuyển đổi yêu cầu chức năng sang trường hợp sử dụng (phân Loại theo 3 mức độ phức tạp của xử lý: đơn giản, trung bình, phức tạp)
|
|
2.6. Lập biểu đồ về các trường hợp sử dụng lập theo ngôn ngữ Mô hình hóa thống nhất (UML) trên cơ sở nhóm các chức năng từ Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên các yêu cầu chức năng của phần mềm
|
|
2.7 Xác định các yêu cầu về năng lực của cán bộ tham gia phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm
|
|
2.8. Xác định các yêu cầu về môi trường cho phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm.
|
|
2.9. Xác định các yêu cầu về độ phức tạp kỹ thuật-công nghệ của phần mềm
|
|
2.10. Lập bảng mô tả từng trường hợp sử dụng trong Biểu đồ về các trường hợp sử dụng
|
|
2.11. Lập biểu đồ hoạt động (activity diagram) của từng trường hợp sử dụng
|
|
2.12. Xác định các yêu cầu về mức độ chịu đựng sai hỏng đối với các lỗi cú pháp lập trình, lỗi xử lôgic trong xử lý dữ liệu, lỗi kiểm soát tính đúng đắn của dữ liệu đầu vào
|
|
Chuyên đề 3. Phương pháp xác định giá trị giờ công H
|
04 tiết
|
3.1. Các phương pháp xác định giá trị giờ công H
|
|
3.2. Cách sử dụng từng phương pháp cho các định giá trị H trong cácđiều kiện hoàn cảnh khác nhau (theo thang-bảng lương, theo mặt bằng giá thị trường, theo công bố của cơ quan có chức năng, các phương pháp khác)
|
|
Chuyên đề 4. Phương pháp tính toán xác định giá trị phần mềm
|
08 tiết
|
4.1. Nguyên tắc, căn cứ, trình tự thực hiện xác định giá trị phần mềm trên cơ sở hồ sơ mô tả yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng của phần mềm nội bộ
|
|
4.2. Lập Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên các yêu cầu chức năng của phần mềm
|
|
4.3. Lập Bảng chuyển đổi yêu cầu chức năng sang trường hợp sử dụng
|
|
4.4. Lập Bảng tính toán điểm các tác nhân (actors) tương tác, trao đổi thông tin với phần mềm
|
|
4.5. Thực hiện đếm các trường hợp sử dụng (use-case) và lập Bảng tính toán điểm các trường hợp sử dụng.
|
|
4.6. Lập Bảng tính toán hệ số phức tạp kỹ thuật-công nghệ
|
|
4.7. Lập Bảng tính toán hệ số tác động môi trường và nhóm làm việc, hệ số phức tạp về môi trường
|
|
4.8. Nội suy đánh giá kinh nghiệm, nội suy thời gian lao động trên cơ sở bảng tính hệ số tác động môi trường
|
|
4.9. Xác định mức lương lao động giờ công bình quân đối với việc phát triển, hoặc nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm
|
|
4.10. Tổng hợp giá trị đã tính toán ở trên vào Bảng tính toán giá trị phần mềm theo các trường hợp: phát triển, hoặc nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm
|
|
Chuyên đề 5. Thảo luận và kiểm tra
|
04 tiết
|
5.1 Thảo luận
|
|
5.2 Bài tập tình huống
|
|
5.3 Kiểm tra trắc nghiệm cuối học phần
|
|