Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
Chương 11
LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU GỖ
11.1. Khái niệm về liên kết trong kết cấu gỗ
11.1.1. Mục đích của liên kết
Do điều kiện thiên nhiên và cưa xẻ mà vật liệu gỗ có kích thước hạn chế về chiều
dài, tiết diện phải sử dụng liên kết để:
- Tăng chiều dài cấu kiện;
- Mở rộng tiết diện cấu kiện;
- Ghép nối các cấu kiện trở thành 1 kết cấu chịu lực hoàn chỉnh.
11.1.2. Yêu cầu
- Đảm bảo khả năng chịu lực;
- Yêu cầu thẩm mỹ.
11.1.3. Phân loại
- Liên kết mộng;
- Liên kết chốt;
- Liên kết chêm;
- Liên kết dán.
11.2. Liên kết mộng
11.2.1. Cấu tạo
Tại liên kết mộng, nội lực được truyền tiếp từ thanh này sang thanh khác mà không
qua một tấm đệm hoặc một loại liên kết khác (bulông, đinh…), nhưng liên kết này hcỉ đặt
theo cấu tạo (không cần tính toán).
Chú ý: Liên kết mộng chỉ nên dùng ở nhưng thanh chịu nén.
Yêu cầu: 2cm ≤ hr ≤ h / 3 ( h ≤ h / 3 _ tránh hiện tượng giảm yếu).
1,5h ≤ ltr ≤ 10hr ( ltr ≤ 10hr _ đề phòng ảnh hưởng của thớ xiên).
Trong đó:
hr _ chiều sâu rãnh;
h _ chiều cao tiết diện thanh quá giang;
ltr _ chiều dài mặt trượt quá giang.
11-1
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
Hình 11.1: Cấu tạo liên kết mộng một răng.
Mặt truyền lực (qua a, b) phải khít chặt.
Nn ⊥ và đi qua trọng tâm mặt truyền lực (a, b).
Nn cắt Nk trùmg với tâm của gỗ đệm trên đỉnh cột.
Nk đi qua trọng tâm tiết diện thu hẹp Fth.
11.2.2. Tính toán liên kết mộng
11.2.2.1. Kiểm tra theo điều kiện ép mặt
ó em =
N em
Fem
=
N n
Fem
á
Trong đó:
N em _ lực gây ép mặt = N n ;
Fem _ diện tích ép mặt: Fem =
b.hr
cosá
;
á _ góc hợp bởi trục thanh kèo và thanh quá giang;
b _ chiều rộng thanh kèo (thường lấy như bề rộng thanh quá giang);
á
11.2.2.2. Kiểm tra trượt ở đuôi mộng
Trong đó:
N tr _ lực gây ra trượt;
N tr = N k = N n cosá ;
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
Ftr _ diện tích mặt trượt;
Ftr = b.ltr ( b _ bề rộng quá giang);
ltr _ chiều dài mặt trượt;
N tr
b.R tb
≤ ltr ;
R tb _ cường độ chống trượt của gỗ;
â _ hệ số phụ thuộc hình thức trượt:
â = 0,25 : trượt 1 phía
â = 0,125: trượt 2 phía
e _ độ lệch tậm của lực trượt;
e = 0,5 h : trượt 1 phía
e = 0,25 h : trượt 2 phía
Hình 11.2: Xác định độ lệch tâm của lực trượt
a) Khi rãnh ở 1 phía của tiết diện của cấu kiện;
b) Khi rãnh ở 2 phía của tiết diện cấu kiện
11.2.2.3. Kiểm tra tiết diện giảm yếu (do lỗ mộng)
ó =
N k
Fth
≤ Rk (kN/cm2)
N k _ lực kéo; N k = N n .cosá ;
Fth _ diện tích bị thu hẹp; Fth = b.( h − hm ) ;
Rk _ cường độ chịu kéo của gỗ.
11.2.2.4. Tính toán bulông (đinh)
Trong liên kết mộng, để phòng tránh có sự dịch chuyển giữa các thanh liên kết hay
hiện tượng phá hoại liên kết mộng khi chịu tải trọng , người ta gia cố bằng bulông hoặc
đinh đỉa.
* Tính bulông:
Lực bulông phải chịu (theo thực nghiệm):
11-3
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
N bl = N n .tg( 60 0 − á )
Tiết diện bulông:
Fbl =
N bl
Ra
→ đường kính bulông (bảng phụ lục)
Ra _ cường độ chịu lực của thép làm bulông;
Fbl _ diện tích tiết diện bulông.
* Tính đinh đóng guốc kèo vào quá giang:
Lực tác dụng lên đinh:
Tđ = N bl .siná − 0,2 N bl .cosá → tìm được số lượng đinh
0,2_ hệ số ma sát mặt tiếp xúc guốc kèo vào quá giang.
11.2.3. Các bài toán
11.2.3.1. Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực
- Kiểm tra ép mặt:
ó em =
N em
Fem
=
N n
Fem
á
(1)
- Kiểm tra điều kiện trượt:
- Kiểm tra tiết diện giảm yếu:
ó =
ó =
N tr
Ftr
N tk
Fth
≤ R tb
≤ Rk
(2)
(3)
11.2.3.2. Bài toán thiết kế
Chọn kích thước tiết diện quá giang
Từ điều kiện chịu ép mặt (công thức (1)), ta có:
ó em =
N em
Fem
=
N n
Fem
á
N n cosá
á
(4)
Lấy hm =
h
= k
Đặt
b
h
3
( hm ≤
h
3
để tránh hiện tượng giảm yếu).
→
h 2
3k
≥
N n cosá
á
→ h ≥
N n cos á
á
→ b = k .h
Tính chiều dài mặt trượt ltr
Chọn sơ bộ ltr theo yêu cầu cấu tạo:
1,5h ≤ ltr ≤ 10hm
2cm ≤ hm ≤ h / 3 (lấy hm = h / 3 )
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
Kiểm tra các điều kiện:
Kiểm tra điều kiện tiết diện giảm yếu:
ó =
ó =
N tr
Ftr
N tk
Ftr
≤ R tb
≤ Rk
(1)
(2)
11.3. Liên kết chốt
11.3.1. Khái niệm
Chốt là những loại thanh tròn hoặc tấm nhỏ dùng để nối dài các thanh gỗ, làm tăng
tiết diện các thanh ghép, liên kết các cấu kiện thành cấu kiện chịu lực hoàn chỉnh.
Có hai loại chốt:
- Chốt trụ bằng thép tròn (bulông, đinh…)
- Chốt trụ bằng gỗ, thép.
Hình 11.3. Các dạng chốt.
11.3.2. Sự làm việc của liên kết chốt
Chốt có tác dụng chống lại hiện tượng trượt xảy ra giữa các phân tố được ghép khi
có ngoại lực tác dụng.
Khi làm việc, chốt chịu uốn. Trong quá trình chốt bị biến dạng ở mặt lỗ chốt thường
xảy ra hiện tượng ép mặt, có 2 khả năng xảy ra dẫn đến phá hoại liên kết:
- Khả năng chịu uốn của chốt kém, chốt bị cắt ở tiết diện ngang.
- Phân tố gỗ không đủ khả năng chịu ép mặt, dẫn dến phá hoại ở tiết diện giữa
thân chốt và thành lỗ.
Hình 11.4: Sự phá hoại liên kết chốt.
11.3.3. Tính toán trụ chốt
Tuỳ theo số lượng các phân tố được liên kết, ta phân biệt liên kết chốt có 1, 2 hoặc
nhiều mặt cắt (mặt cắt là mặt tiếp xúc giữa 2 phân tố liên kết).11-5
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
- Chốt trụ có thể làm bằng thép (bulông, đinh vít…) hoặc bằng gỗ, tre… Các loại
chốt này có d ≥ 12mm.
- Khi dùng đinh có d ≥ 6 mm thì phải khoan vào gỗ trước khi đóng (đường kính lỗ
khoan d khoan = 0,9d đinh , thường dùng đinh có d < 6 mm .
Hình 11.5: Các dạng liên kết chốt trụ
a) Đối xứng; b) Không đối xứng
11.3.3.1. Tính toán
Từ sự làm việc của liên kết chốt trụ, phải tính toán với 2 khả năng chịu lực của liên
kết:
- Chốt bị uốn;
- Phân tố gỗ bị ép mặt.
Các bước tính toán:
- Tính khả năng chịu lực của một mặt cắt chốt ( T )
Tmin = min( Tem ,Tem ,Tu )
Trong đó:
Tem ,Tem _ khả năng chịu lực của một mặt cắt của chốt trụ tính theo điều kiện ép mặt
ở phân tố biên và phân tố giữa.
Đối với trường hợp liên kết 2 phân tố gỗ có bề dày không bằng nhau thì: a là bề
dày của phân tố gỗ có bề dày nhỏ, c là bề dày của phân tố gỗ có bề dày lớn. Đối
với trường hợp cả 2 phân tố gỗ có bề dày bằng nhau thì bề dày của cả hai phân tố
đều bằng c .
Tu _ khả năng chịu lực của 1 mặt cắt của chốt trụ khi tính theo điều kiện uốn của
chốt.
Các đại lượng Tem ,Tem ,Tu được tính theo công thức thực nghiệm (tra bảng 111)
11-6
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
Bảng 11.1: Khả năng chịu lực của một chốt hoặc đinh.
- Tính số mặt cắt cần thiết của liên kết ( nc ):
N _ lực tác dụng vào liên kết.
- Tính số lượng chốt cần thiết cho liên kết ( nch ):
n _ số mặt cắt tính toán của 1 chốt.
Chú ý: Các giá trị trong bảng 11.1 tính đối với trường hợp lực tác dụng dọc theo
thớ gỗ, khi lực tác dụng và phương thớ gỗ hợp 1 góc á thì các giá trị này phải
nhân với hệ số điều chỉnh ká (khi uốn tính theo uốn), ká tra theo bảng 11.2.
Bảng 11.2: Hệ số ká .
11
.3.3.2. Bố trí
Thông thường có hai cách bố trí: bố trí song song và bố trí so l
11-7
Hình thức làm việcKí
hiệu
Mặt cắt đối xứng
Tem
Mặt cắt không đối xứng
Tem
Hình thức làm việc
|
Kí
hiệu
|
Khả năng chịu lực của một mặt cắt (kN)
|
Đinh |
Chốt thép
|
Chốt gỗ
|
Mặt cắt đối xứng
|
a
Tem
|
0,8ad
|
0,8ad
|
0,8ad
|
c |
0,5cd
|
0,5cd
|
0,3cd
|
Mặt cắt không đối xứng
|
a
Tem
|
0,8ad
|
0,8ad
|
0,5ad
|
c |
0,35cd
|
0,35cd
|
0,2cd
|
Mắt cắt cả không đối xứng và
đối xứng
|
Tu
|
2 2
2,5d + 0,01a
2
và phải ≤ 4d
|
2 2
1,8d +0,02a
2
và ≤ 2,5d
|
2 2
0,45d +0,02a
2
và ≤ 0,65d
|
|
|
Góc á
Đối với
chốt gỗ
30
Góc á
|
Đối với chốt thép có đường kính (cm)
|
Đối với
chốt gỗ
|
1,2 |
1,6
|
2
|
2,4
|
0 |
0,95
|
0,9
|
0,9
|
0,9
|
1
|
0
60
|
0,75
|
0,7
|
0,65
|
0,6
|
0,8
|
0
90
|
0,70
|
0,6
|
0,55
|
0,5
|
0,7
|
|
|
Chương 11.Liên kết trong kết cấu gỗ
Hình 11.6: Cách bố trí liên kết chốt
a) Bố trí song song; b) Bố trí so le.
Các giá trị S1 ,S 2 ,S 3 tính theo bảng 11.3.
Bảng 11.3: Khoảng cách tiêu chuẩn giữa các
11-8
Bulông
Đinh
4d
Loại chốt
|
Khoảng cách S1
|
Khoảng cách S2
|
Khoảng cách S3
|
Bulông
|
b ≤ 10d
|
b > 10d
|
b ≤ 10d
|
b > 10d
|
b ≤ 10d
|
b > 10d
|
6d |
7d
|
3d
|
3,5d
|
2,5d
|
3d
|
Chốt trụ
bằng gỗ
dẻo tốt
|
4d
|
5d
|
2,5d
|
3d
|
2,5d
|
2,5d
|
Đinh
|
c ≥ 10d
|
c = 4d
|
Bố trí
thẳng hàng
|
Bố trí theo
ô cờ
|
4d
|
15d |
25d
|
4d
|
3d
|
|
|
|