Chương 14.Kỹ thuật an toàn trong công tác đào hố sâu và khai thác đá.
Chương 14.
KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO HỐ
SÂU VÀ KHAI THÁC ĐÁ.
14.1. Nguyên nhân tai nạn.
- Sụp đổ đất khi đào hố, hào sâu nhỏ hơn 3m.
Đào hố, hào sâu với thành đứng có chiều sâu vượt quá giới hạn đối với loại đất đá
mà không gia cố.
Hố đào với mái đốc không đủ ổn định, việc gia cố thành hào không đúng kỹ thuật,
không đảm bảo ổn định.
- Do đất đá lăn rơi từ trên bờ xuống hố, hoặc đá lăn theo vách núi xuống người làm
việc ở dưới.
- Do người ngã khi làm việc ở mái đốc quá đứng, không đeo dây an toàn, hoặc do
nhảy qua hố, hào sâu, hoặc đi ngang, tắt trên sườn núi không theo quy định.
- Không theo dõi liên tục về tình trạng hố đào, trong trời tối hoặc trong lúc sương
mù.
- Do bị nhiễm hơi khí độc (CO2, NH3, CH4…) xuất hiện bất ngờ ở hố hào sâu.
- Do bị chấn thương do sức ép, hoặc đất đá văng vào người khi nổ mìn.
B C
Hình 14_ 1: Điều kiện cân bằng của mái dốc
* Sự sụp đổ mái dốc khi á > ϕ.
- á là góc của mái dốc.
- ϕ độ đốc tự nhiên (góc ma sát trong của đất).
Điều kiện của mái đốc ổn định là:
T ≤ Q sin è = c.l(AC)+ Qcos è tg ϕ
Q- Trọng lượng khối lăng trụ ABCT (T)
C - lực dính của đất.
lAC - là chiều dài mặt trượt.
è - Góc giữa mặt phẳng trượt và mặt phẳng ngang.
T - Lực gây trượt
Chương 14.Kỹ thuật an toàn trong công tác đào hố sâu và khai thác đá.
Khi độ ẩm tăng thì lực dính và lực ma sát giảm đi.
14.2. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn.
14.2.1. Đảm bảo ổn định của hố đào (biện pháp kỹ thuật)
- Khi đào với thành đứng
Đối với đất có độ ẩm tự nhiên, kết cấu khi không bị phá hoại không có nước ngầm
cho phép đào hố, hào với chiều sâu quy định như sau:
+Đất cát và sỏi chiều cao hố đào không lớn hơn 1m
+Đất cát chiều cao hố đào không lớn hơn 1,25m
+Đất cát sét và đất sét chiều cao hố đào không lớn hơn 1,5m
+Đất cứng: chiều cao hố đào không lớn hơn 2,0m
* Từ công thức (*) ta có thể tìm được chiều sâu thành hố giới hạn bằng công thức:
- Công thức xocolopski
H th =
2.c. cos ϕ
ã (1 − sin ϕ )
- Công thức Sutovich N.A:
- ã trọng lượng riêng của đất
- m hệ số ổn định = (1,5 ÷ 3)
* Khi hố đào sâu hơn giới hạn cho phép thì phải đào giật cấp, hoặc phải gia cố
thành hố.
2
1
3
1_V¸n thµnh 2_NÑp ®øng 3_ Thanh gi»ng ngang
Hình 14_ 2 Ván khuôn.
1. Ván tường: làm bằng các tấm ván riêng lẻ ghép lại: tính như sau:
- Khi ván dài hơn 3m tính như dầm liên tục kê trên các cọc chống đứng
- Khi lv < 3m tính như dầm đơn
ql 2
8
Chương 14.Kỹ thuật an toàn trong công tác đào hố sâu và khai thác đá.
l- Khoảng cách giữa các cọc
q- Tải trọng theo chiều dài cho 1cm ván có chiều rộng là b;
q =ócd.b(kg/cn)
ócd = cường độ áp lực đất chủ động tác dụng lên ván thành.
ócd = ã. H . tg2(450 - ϕ/2)
l =
2[ó ]b.h 2
q
=
180h 2
ó cd
(14.3)
h:chiều dày tấm ván xác định từ:
M min
[ó ]
[ó]- Ứng suất uốn cho phép của gỗ x 0,75 (không kể đến độ ẩm).
[ó]u=120 x 0,75 = 95kG/cm2
* Tính cọc (2)
+ Nếu cọc được chôn chân xuống đất thì đường kính cọc được xác định từ công
w =
ðd 3 M min
32 Ru
(14.5)
Q=
1
2
ã H2tg2(450 - ϕ/2) (14.7)
Q- áp lực chủ động toàn phần trong 1m tường.
Ru- độ chịu uốn của gỗ làm cọc
+ Nếu cọc được giữ bởi các thanh chống ngang (3) coi cọc làm việc như dầm liên
tục.
+ Nếu chỉ có văng chống ở dưới chân và trên đầu thì tính như dầm đơn trên 2 gối.
14.2.2. Biện pháp kỹ thuật chung.
14.2.2.1. Đào đất
- Tại nơi có hố đào phải có rào ngăn, biển cắm đèn báo hiệu.
- Khi đào không cho ngồi dưới mái đốc.
- Các đống vật liệu trên bờ phải để cách mép hở lớn hơn 1m, khi đào phải có bậc
lên xuống, hoặc có thang.
- Khi lấp hố có chống tường đất thì phải tháo dỡ từ dưới lên (tháo từ từ).
- Khi thi công bằng cơ giới phải điều tra mạng lưới đường ống, cáp điện tại nơi cần
đào.
14-3
Chương 14.Kỹ thuật an toàn trong công tác đào hố sâu và khai thác đá.
- Khi đào phải tránh người đi lại và các công việc phụ xung quanh, đất đào lên để
cạnh miệng hố ≥ 5m.
- Khi sửa mái dốc > 3m hoặc mái dốc ẩm phải đeo dây báo hiệu.
14.2.2.2. Khi khai thác đá (chủ yếu bằng công tác nổ mìn).
- Khi dùng thuốc nổ phải sử dụng thuốc ít nguy hiểm mà kinh tế nhất, được Nhà
nước cho phép.
- thuốc nổ phải được bảo quản ở kho riêng biệt , cách xa khu dân cư, khu làm việc,
sản xuất, phải có rào che chắn bảo quản.
- Trước khi tiến hành nổ phải đưa người ra ngoài vùng nguy hiểm với bán kính ≥
200m. Tất cả các lối đi phải có biện pháp đề phòng (biển báo cấm, rào ngăn…)
- Khi xếp đá gia cố phải xếp theo góc tự nhiên của
14-4
|